PGS.TS Lê Hồng Quân - chủ tịch hội đồng trường (bên phải) và TS Kiều Xuân Thực - hiệu trưởng Trường đại học Công nghiệp Hà Nội (bên trái) trao nghị quyết thành lập Trường Điện - điện tử - Ảnh: HAUI
Chiều 8-1, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội công bố nghị quyết thành lập Trường Công nghệ thông tin và truyền thông, Trường Điện - điện tử thuộc Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.
Theo nhà trường, Trường Công nghệ thông tin và truyền thông và Trường Điện - điện tử là trường thứ 4 và thứ 5 được thành lập, giúp nhà trường hoàn thành chiến lược, mục tiêu thành lập 5 trường thuộc Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.
Từ đó, tạo tiền đề vững chắc để chuyển đổi mô hình quản trị từ "trường đại học" thành "đại học" đa ngành, đa lĩnh vực phù hợp với thực tiễn ở Việt Nam và xu thế quốc tế.
Trước đó, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội đã thành lập 3 trường, gồm Trường Ngoại ngữ - du lịch, Trường Cơ khí - ô tô, Trường Kinh tế.
Trường đại học Công nghiệp Hà Nội bỏ xét học bạ độc lập, thêm 5 tổ hợp mớiĐỌC NGAYTheo TS Kiều Xuân Thực - hiệu trưởng Trường đại học Công nghiệp Hà Nội, free jili games việc thành lập các trường trực thuộc nhằm thực hiện chủ trương đổi mới, Z25 jili withdrawal sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, SG777 Download App hoạt động hiệu lực, Fb888 login hiệu quả.
Đồng thời đẩy mạnh phân cấp,golden joker jili phân quyền, thúc đẩy quyền tự chủ của các đơn vị đào tạo thuộc trường trong đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học, phát triển đội ngũ cán bộ, giảng viên…
Cùng ngày, Trường đại học Công nghiệp Hà Nội công bố nghị quyết thành lập phòng tổ chức nhân sự và phòng hành chính tổng hợp trên cơ sở chia tách, sáp nhập các đơn vị cho phù hợp với chức năng nhiệm vụ và yêu cầu quản lý thời kỳ mới.
Hiện cả nước có 9 đại học, gồm Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP.HCM, Đại học Thái Nguyên, Đại học Huế, Đại học Đà Nẵng, Đại học Bách khoa Hà Nội, Đại học Kinh tế TP.HCM, Đại học Duy Tân, Đại học Kinh tế quốc dân.
Điều kiện chuyển từ "trường đại học" thành "đại học"Nghị định 99 năm 2019 của Chính phủ quy định các cơ sở muốn chuyển từ trường đại học thành đại học cần đảm bảo 3 điều kiện: được tổ chức kiểm định hợp pháp đánh giá đạt chuẩn chất lượng; có ít nhất 3 trường và 10 ngành đào tạo tiến sĩ, quy mô sinh viên chính quy trên 15.000, được cơ quan quản lý trực tiếp, các nhà đầu tư chấp thuận.
Các trường trực thuộc đại học cũng phải đảm bảo có ít nhất 1.000 sinh viên, đào tạo ít nhất 5 ngành và có ít nhất 3 ngành đào tạo tiến sĩ.
Đây là những tiêu chí cụ thể để trường đại học chuyển đổi thành đại học và trên thực tế không phải cơ sở nào muốn cũng đủ điều kiện. Nên với những cơ sở đã chuyển đổi thành đại học, thực chất đó là sự khẳng định năng lực đã có của họ.
Nhà nước không ưu tiên gì cho đại học hơn trường đại học. Nhưng khi chuyển đổi, các đại học quản trị tốt hơn, tận dụng được tài nguyên, nguồn lực hiệu quả hơn, có năng lực tự chủ cao hơn, đó là lợi thế để các cơ sở tiếp tục phát triển.