Bác sĩ thăm khám cho bệnh nhân suy thận mạn đang điều trị tại Bệnh viện Bạch Mai - Ảnh: BVCC
30 tuổi đã suy thận mạnThời gian qua Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu Bệnh viện Bạch Mai tiếp nhận 30-40 bệnh nhân mới/ngày. Đáng chú ý trong số những bệnh nhân nhập viện ngày càng có nhiều người dưới 30 tuổi, độ tuổi đang là lao động chính trong gia đình.
TS Nghiêm Trung Dũng - giám đốc Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu - cho hay có rất nhiều người trẻ đang điều trị nội trú tại trung tâm, hầu hết phải nhập viện là do viêm cầu thận mạn. Có những thanh niên còn rất trẻ đã bị bệnh thận ở giai đoạn cuối.
Là một trong những người bệnh suy thận, anh M. (30 tuổi, ở Bắc Giang) chia sẻ 5 năm trước khi đang đi làm có biểu hiện đau bụng, buồn nôn. Khám tại bệnh viện huyện, được chẩn đoán bị suy thận giai đoạn cuối.
"Khi nhận chẩn đoán, tôi rất bất ngờ vì trước đó không có biểu hiện gì, vẫn sinh hoạt và đi làm bình thường. Giờ cuộc sống đảo lộn, muốn làm nhưng sức khỏe không cho phép, thậm chí sinh hoạt bình thường thôi cũng không được", anh M. chia sẻ.
Cũng giống anh M., anh H. (30 tuổi ở Hà Nội) được cảnh báo tình trạng trong nước tiểu có protein niệu sau lần đi khám sức khỏe định kỳ năm 2020.
Anh H. được hướng dẫn theo dõi và điều trị bằng thuốc. Năm 2022 anh đến Bệnh viện Bạch Mai để kiểm tra lại và bàng hoàng khi được chẩn đoán suy thận mạn và được điều trị bảo tồn với chế độ ăn và uống thuốc định kỳ.
Mới đây thấy xuất hiện thêm các triệu chứng như buồn nôn, mất ngủ, thay đổi vị giác, SG777 Download App anh H. đến bệnh viện để khám thì được chẩn đoán suy thận giai đoạn cuối cần phải điều trị thay thế.
"Chức năng thận giờ còn dưới 10%, Fb888 login tôi chọn phương pháp thận nhân tạo và đang chờ làm nối thông động tĩnh mạch tự thân để lọc máu chu kỳ trước,golden joker jili sau đó mới tính ghép thận", free jili games anh H. nói.
Theo bác sĩ Phạm Tiến Dũng, Z25 jili withdrawal Trung tâm Thận tiết niệu và Lọc máu, trung tâm thường xuyên tiếp nhận nhiều trường hợp như hai bệnh nhân trên. Thậm chí bệnh nhân chỉ mới 15 - 16 tuổi khi được chẩn đoán mắc bệnh thận mạn thì đã ở vào giai đoạn cuối.
"Đa số bệnh nhân đến với chúng tôi trong hoàn cảnh quá muộn, mọi thứ gần như khó có thể đảo ngược. Nếu phát hiện ở giai đoạn sớm, chúng ta có thể làm chậm tiến triển của bệnh thận", bác sĩ Dũng nói.
Bác sĩ Dũng cho biết thêm khi không phát hiện bệnh ở giai đoạn sớm thì chi phí điều trị vừa tốn kém hơn mà thời gian điều trị bảo tồn cũng không được lâu.
"Có nhiều bệnh nhân đến trung tâm ở giai đoạn phải lọc máu cấp cứu, lúc đó thận suy rất nặng kèm theo nhiều biến chứng ở các cơ quan như tim mạch, hô hấp… hạn chế quyền lựa chọn của người bệnh trong phương pháp điều trị thay thế thận suy.
Có những người bệnh, gia đình có điều kiện, bố mẹ hoàn toàn có thể cho thận, nhưng tình trạng suy tim đã quá nặng, bệnh nhân không thể tiến hành ghép thận. Lúc đó buộc phải chấp nhận phương án tối ưu nhất là lọc màng bụng hoặc thận nhân tạo", bác sĩ Trung Dũng chia sẻ.
Nguy cơ từ thói quen sinh hoạt, ăn uốngBệnh thận thường diễn biến rất âm thầm, giai đoạn đầu thường không có triệu chứng rõ ràng. Nhiều người bệnh được phát hiện tình cờ khi khám sức khỏe định kỳ.
Suy gan, thận nghiêm trọng vì tự uống thuốc ‘cổ truyền’ chữa bệnhĐỌC NGAYTheo bác sĩ Dũng, xu hướng trẻ hóa người bị suy thận liên quan đến nhiều vấn đề, trong đó ngoài nguyên nhân do viêm cầu thận thì thói quen ăn uống, sinh hoạt không điều độ của người trẻ cũng là yếu tố nguy cơ thúc đẩy các bệnh lý chuyển hóa sớm, gây ra nhiều bệnh lý trong đó có bệnh thận mạn.
"Người trẻ bây giờ sử dụng quá nhiều đồ uống không rõ nguồn gốc, ăn nhiều đồ ăn tiện lợi như mì gói với hàm lượng muối cao cộng thêm thói quen sinh hoạt không điều độ, không đúng theo nhịp sinh học.
Ngủ quá muộn, lười vận động dẫn đến béo phì. Đây là những yếu tố nguy cơ của nhiều bệnh lý, trong đó có bệnh thận", bác sĩ Trung Dũng nhấn mạnh.
Bệnh thận mạn, khi phát hiện giai đoạn sớm đem lại nhiều lợi ích như giúp kéo dài thời gian điều trị bảo tồn với chi phí điều trị thấp, hiệu quả, thời gian tái khám thưa…
Nhưng khi phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn, kéo theo chi phí điều trị lớn, thời gian điều trị bảo tồn rút ngắn lại, ảnh hưởng lớn đến sức khỏe, chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Phát hiện bệnh thận ở giai đoạn cuối chỉ có 3 lựa chọn đó là chạy thận nhân tạo chu kỳ, lọc máu màng bụng và ghép thận. Dù là lựa chọn nào thì gánh nặng của bệnh tật cũng sẽ theo người bệnh và gia đình suốt cuộc đời còn lại.
"Không chỉ bệnh thận mà nhiều bệnh khác, cách duy nhất để phát hiện sớm là khám sức khỏe định kỳ, tuy nhiên nhiều người dân chưa có thói quen này, thậm chí lười và ngại đến các cơ sở y tế kiểm tra sức khỏe.
Người dân cần chú ý kiểm tra sức khỏe định kỳ để phát hiện bệnh sớm, điều trị hiệu quả. Bên cạnh đó, thay đổi lối sống để phòng ngừa bệnh", bác sĩ Dũng khuyến cáo.